Tin mới

Nâng mũi sline 3d fixed y

Cấu tạo của răng implant gồm những gì?

Cấy ghép Implant là một giải pháp trồng lại răng đã mất với đầy đủ chân răng và thân răng giống hệt với cấu tạo của răng thật, mang lại nhiều ưu điểm vượt trội khiến bệnh nhân rất yêu thích. Có thể chúng ta khá hiểu rõ về kỹ thuật trồng răng như thế nào nhưng 1 chiếc răng Implant có những gì thì không phải ai cũng có thể biết. Với này viết này, chúng tôi muốn chia sẻ về vấn đề “cấu tạo của một răng Implant bao gồm những gì?” để các bạn có thể hiểu rõ hơn.

Cấu tạo của răng implant gồm những gì?

Implant Nha khoa được cấu tạo bao gồm các bộ phận cơ bản như sau:

- Trụ implant 

Trụ implant sẽ được các bác sĩ đặt cố định vào trong xương hàm, ở vị trí cần cấy ghép và đóng vai trò như một chân răng. Kích thước của trụ implant sẽ phụ thuộc vào chất lượng và kích thước xương cần cần ghép, vì vậy các bác sĩ sẽ kiểm tra và xem xét kỹ lưỡng trước khi thực hiện. 

- Abutment 

Phần khớp nối Abutment nằm ở trên nướu nhằm hỗ trợ và đảm bảo kết nối vững chắc giữa trụ titan cùng với thân răng giả. Vít sẽ không được thêm vào, vặn cố định trên trụ Implant cho đến khi quá trình tích hợp xương đã diễn ra hoàn toàn. Tùy thuộc vào loại trụ sử dụng mà Abutment được lựa chọn phù hợp.

Trong cấu trúc răng Implant, khớp nối Abutment có thể được hiểu như phần ngà răng ôm lấy mô mềm bên trong răng thật. Việc đặt Abutment cũng là một thao tác quan trọng để liên kết giữa trụ và thân răng cấy ghép được vừa khít hoàn hảo cũng như không lộ dưới viền nướu.

Tin vừa lên: Nên thực hiện nâng mũi hàn quốc ở đâu đẹp và an toàn nhất?

- Mão răng

Mão hay cầu răng sẽ được gắn cố định vào implant bằng xi măng gắn cố định hoặc bằng ốc vít. Vì vậy được xây dựng rất chắc chắn và đảm bảo an toàn.

Cấu tạo của răng implant gồm những gì?

Những trường hợp nào không nên cấy ghép Implant?

Trước khi thực hiện cấy ghép Imlant được các bác sĩ tiến hành thăm khám tình trạng sức khỏe xem có đạt yêu cầu hay không? Phương pháp Implant Nha khoa chống chỉ định đối với một số trường hợp sau:

+ Trẻ vị thành niên dưới 16 tuổi: Ở độ tuổi này xương hàm chưa phát triển ổn định, vì vậy không nên tiến hành cấy ghép răng.

Trẻ dưới 16 tuổi không tiến hành cấy ghép Implant

+ Những bệnh nhân mắc phải một số bệnh như: tim mạch, huyết áp, suy thận cũng không nên lựa chọn phương pháp này.

+ Bên cạnh đó, một số trường hợp như xương hàm không đủ để tiến hành cấy ghép Implant thì cũng không nên lựa chọn phương pháp này. Lúc này các bác sĩ sẽ thăm khám cụ thể và tư vấn phương pháp khắc phù hợp hơn.

Thực hiện cấy ghép Implant Nha khoa tại bệnh viện Nha khoa Đăng Lưu được thực hiện bởi đội ngũ bác sĩ uy tín, nhiều năm kinh nghiệm. Bên cạnh đó, cùng với sự hỗ trợ của máy móc hiện đại nhằm tạo thuận lợi cho quá trình thực hiện diễn ra thuận lợi hơn. 

Trước khi thực hiện sẽ được các bác sĩ thăm khám cụ thể xem sức khỏe có đạt yêu cầu hay không mới tiến hành thực hiện. Các bác sĩ sẽ lập ra kế hoạch cấy ghép răng và hẹn lịch cụ thể cho khách hàng nhằm tạo thuận lợi cho quá trình thực hiện cấy ghép răng.

Implant Nha khoa hiện đang là một trong những kỹ thuật hiện đại, đang được nhiều đối tượng khách hàng tìm hiểu. Mọi thắc mắc khác liên quan các bạn có thể gửi về chuyên mục tư vấn để được các chuyên gia giai đáp cụ thể hơn.

Bài viết được trích nguồn từ: http://dichvutramrangthammy.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt
Cấu tạo của răng implant gồm những gì? Reviewed by trám răng tư vấn on 19 tháng 7 Rating: 5
All Rights Reserved by NÂNG MŨI CẤU TRÚC 3D © 2017
Phát triển bởi: MinhHau Co., Ltd

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.